Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020, bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), Công ty cổ phần, Doanh nghiệp tư nhân, Công ty hợp danh. Dưới đây là những phân tích về từng loại hình doanh nghiệp, giúp tổ chức, cá nhân lựa chọn thì làm thủ tục thành lập công ty.
Loại hình công ty TNHH được quy định tại Chương III của Luật Doanh nghiệp 2020. Loại hình doanh nghiệp này bao gồm:
Theo Điều 46 của Luật Doanh nghiệp 2020, công ty TNHH từ hai thành viên trở lên có các đặc điểm sau:
– Là doanh nghiệp có từ 02 – 50 thành viên là tổ chức, cá nhân.
– Thành viên trong công ty chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp của mình về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp:
– Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
– Không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần.
– Được phát hành trái phiếu, trong đó có trái phiếu riêng lẻ.
Công ty TNHH hai thành viên được nhiều tổ chức, cá nhân lựa chọn
1.1.2 Công ty TNHH một thành viên
Căn cứ Điều 74 của Luật Doanh nghiệp 2020, công ty TNHH một thành viên có các đặc điểm sau:
– Do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu. Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
– Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
– Không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần.
– Được phát hành trái phiếu, trong đó có trái phiếu riêng lẻ.
Một trong các loại hình doanh nghiệp hiện nay là công ty cổ phần, cũng là loại hình tương đối phổ biến trên thực tế. Các đặc điểm chung về công ty cổ phần được quy định tại Điều 111 Luật Doanh nghiệp 2020:
Các quy định của công ty hợp danh được nêu tại Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020, cụ thể
Trong các loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân là loại hình được nhiều người lựa chọn cho quy mô kinh doanh nhỏ. Các đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân được nêu tại Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau:
Trong số các loại hình doanh nghiệp kể trên, hiện nay phổ biến nhất là công ty TNHH và công ty cổ phần, lý do như sau:
– Đây đều là những loại hình doanh nghiệp mà cổ đông (đối với công ty cổ phần) và chủ sở hữu (đối với công ty TNHH) chỉ phải chịu trách nhiệm trong phần vốn góp vốn của mình về các nghĩa vụ của công ty; không phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình như đối với thành viên hợp danh của công ty hợp danh hay chủ doanh nghiệp tư nhân;
– Được phát hành trái phiếu và được phát hành cả trái phiếu cũng như cổ phần (nếu là công ty cổ phần) nên dễ dàng trong việc huy động các nguồn vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh….
Trên đây là thông tin cơ bản về các loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay. Nếu có nhu cầu thành lập doanh nghiệp cũng như có băn khoăn về hoạt động của các loại hình doanh nghiệp này, vui lòng gọi ngay cho LuatVietnam theo số: để được hỗ trợ.
Chuyên mục: Kinh doanh
Nguồn: hockinhdoanh.edu.vn
Giáo sư Nguyễn Lân Dũng là nhà khoa học hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực vi sinh vật học (wiki), với hơn nửa thế kỷ cống hiến cho giáo dục và nghiên cứu. Ông là con trai Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân, thuộc gia đình nổi tiếng hiếu học. Giáo sư giữ nhiều vai trò quan trọng như Chủ tịch Hội các ngành Sinh học Việt Nam, Đại biểu Quốc hội và đã được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân năm 2010.
Bạn đã bao giờ tự hỏi: Làm thế nào để duy trì ngọn lửa đam…
Nhiều người coi Deadline như một áp lực, một chiếc xích vô hình khiến họ…
Trách nhiệm có thể xuất phát từ nhiều nguồn, từ những yêu cầu xã hội…
Người giám sát đóng một vai trò không thể thiếu trong mọi tổ chức. Họ…
Lãnh đạo hiệu quả là chìa khóa để xây dựng một đội ngũ mạnh mẽ…
Chúng ta đang sống trong một thời đại mà mọi thứ không ngừng thay đổi…
This website uses cookies.